Theo quan niệm phong thủy, các làng trong xã Vân Canh là đất “địa linh”, kết tụnhững tinh túy của đất Từ Liêm xưa. Cũng có thuyết cho rằng, Vân Canh là nơimạch khỉ từ Tam Đảo, Hồ Tây dồn về tụ lại ở đồng Trầm, nên luôn sinh ra ngườihiền tài.
“Tây Hồ thoát mạch
Lạc tại Vân Canh
Mạch trầm thủy để
Thế xuất khoa danh”
Từ xưa, người trong vùng đã có câu truyền tụng “Từ Liêm tứ quý: Mỗ, La, Canh,Cót" hay "Từ Liêm tứ danh hương - nhất Mỗ, như La, thứ ba Canh Cót".Trong lịch sử khoa cử của chế độ phong kiến, Vân Canh có 15 vị tiến sĩ nho học đỗđại khoa và tương đương (các khoa thi thái học sinh, tiến sĩ, sĩ vọng, minh kinh báchọc, hoành từ, chế khoa, ân khoa,...), 57 cụ đỗ Hương cống, Cử nhân; còn sốlượng cụ đỗ Sinh đồ và Tú tài không thể thống kê đầy đủ.
Trong truyền thống học hành thành đạt của xã Vân Canh, nhất là của hai làng KimHoàng và Hậu Ái có hai đặc điểm nổi bật:Một là liên tục có người đổ từ thời Mạc, sang thời Lê - Trịnh và thời Nguyễn.Hai là, hầu hết những người đỗ tập trung vào một số gia đình và dòng họ, làm hìnhthành các gia đình và dòng họ khoa bảng
Danh sách các cụ đỗ Tiến sĩ và tương đương
Đại khoa Tiến sĩ
Đỗ Kính Tu 1185
Nguyễn Hành 1532
Lê Củ Phương 1541
Ngô Tĩnh 1544
Nguyễn Lương 1550
Lê Đức Vọng 1637
Trần Hiền 1733
Lý Trần Quán 1766
Lý Trần Dự 1769
Chế khoa ( Chế khoa (cũng gọi là Chế cử, Cát sĩ, Ðại khoa) đặt ra từ đời Ðường, vua thân ra đề bài đối sáchđể kén những người tài giỏi phi thường, khoa này được coi trọng hơn các khoa Tiến sĩ. Ðời Tống đổira Hoành từ. Nước ta từ Lê Trung Hưng mới tổ chức Chế khoa. Thời Nguyễn, các Cử nhân, Giámsinh, Học sinh, Giáo, Huấn, trúng Hạch đều được thi, do quan ở Giám và quan đầu Ty sát hạch. Phépthi 4 kỳ thêm Phúc thí như khoa Tiến sĩ. )
Trần Bá Lãm 1787
Nguyễn Bá Đôn 1851
Hoành từ:như Chế khoa, chọn người văn hay, học lực cao sâu. Thời, thường tổ chức sau thi Ðìnhvài tháng.
Lê Đức Nghiệp
Trần Hiền
Sĩ vọng (cũng gọi Hoành từ) sau đời Trung Hưng mới có, thường tổ chức sau thi Ðình mấy tháng,chọn những người có danh vọng trong sĩ phu để lấy những người bị bỏ sót ở các Ðại khoa. Ðề thi tùytiện, hỏi thơ phú, sách, luận, tán, tụng, ca, châm v.v. không có cách thức nhất định.
Lê Địch Văn
Lê Địch Giáo
Nguyễn Viết Nhân
Danh sách các cụ đỗ Hương cống, Cử nhânHương cống thời Lê 44 người
Trần Ánh 1672
Trần Hiểu 1693
Trần Thiểm 1705
Trần Tri 1723
Trần Bảo 1723
Trần Tòng (Viên) 1765
Trần Cự 1765
Trần Huy Thạc
Trần Định
Đặng Trần Diễm
Lý Trần Quý
Lý Trần Tân
Bùi Đăng Đệ
Bùi Đăng Tuyển
Bùi Đình Túy
Nguyễn Viết Truyền
Nguyễn Viết Trí
Nguyễn Thế Nghi
Nguyễn Thế Cần
Nguyễn Khanh
Nguyễn Tương
Nguyễn Hoành
Nguyễn Chuyên
Lê Thế Quang
Lê Nghĩa Bình
Lê Đức Minh
Lê Trọng Thuyên
Lê Đức Dung
Lê Đức Vận
Lê Đức Mại
Lê Tân
Lê Bá Viên
Lê Đức Dư
Lê Danh Vọng
Lê Bá Huy
Lê Tôn Hoán
Nguyễn Giai
Nguyễn Khâm
Nguyễn Trí Hằng
Nguyễn Thiện
Trần Chất
Phạm Lý
Phạm Bá Khuê
Phạm Hữu Đạo
Hương cống thời Nguyễn 3
Trần Bá Kiên 1807
Phạm Gia Lâm 1821
Nguyễn Phan Đường 1825
Cử nhân thời Nguyễn 15
Lê Danh Chiếu 1841
Nguyễn Bá Đôn 1846
Đàm Văn Nhĩ 1848
Trần Sơn Lập 1855
Bùi Xuân Nghi 1867
Trần Duy Trinh 1867
Lý Trần Vũ 1868
Nguyễn Hữu Cần 1879
Bùi Xuân Tế 1888
Trần Trứ 1900
Sinh đồ Lê 3
Nguyễn Thưởng 1783
Trần Giám 1783 1789 1807
Nguyễn Nghiêm 1789
Tú Tài
Lê Danh Chiếu 1828
Lê Danh Giám 1834
Nguyễn Trọng Cầu 1840
Bùi Xuân Nghi 1843
Trần Sơn Lập 1846
Đàm Văn Nhĩ 1847
Lê Dụng Thảo 1850
Lý Trần Trung 1850
Nguyễn Phan Dịch 1855
Trần Bá Chất 1858
Trần Duy Trinh 1858
Lý Trần Kỳ 1858
Lý Trần Vũ 1858
Đàm Văn Tuân 1861
Lê Danh Thành 1861
Lý Trần Tĩnh 1864
Nguyễn Địch 1864
Nguyễn Địch Cát 1864
Trần Sơn Huy 1868
Bùi Xuân Tế 1886
Nguyễn Dụng Tân 1894
Nguyễn Can 1897
Đàm Văn Tôn 1897
Trần Lục 1897
Trần Trứ 1897
Bùi Xuân Hải 1897
Nguồn tài liệu: sách điện tử "Vân Canh quê tôi" Trần Tuấn Anh
|